Bản Báo cáo tóm tắt kết quả nghiên cứu cho biết, Theo phân tích, mức
giá FIT 10,4 US Cents/kWh (điện
gió trong đất liền)
và 11,2 US Cents/kWh (điện
gió gần bờ) sẽ
thúc đẩy
thị trường điện
gió Việt
Nam phát triển ở mức tối đa vì
mức
này sẽ
cho phép đạt tỷ lệ
hoàn vốn nội bộ
(IRR) là 10% đối với
các dự án
điện
gió điển
hình nằm
trong Mục
tiêu 1 (giá FIT được đảm bảo
trong khoảng
thời
gian 20 năm).
Quy
hoạch Phát triển Điện VII của Việt Nam đặt ra mục tiêu phát triển điện gió là 1 GW
vào năm 2020 (Mục tiêu 1) và 6,2
GW vào năm 2030 (Mục tiêu 2) (theo Quyết định số 1208/QĐ-TTg), tương ứng với tổng điện năng sản xuất từ điện gió với tỷ trọng 0,7% năm 2020 và 2,4% năm 2030 trong tổng công suất điện năng quốc gia. Nhằm thúc đẩy phát triển điện gió tại Việt Nam, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 37/2011/QĐ-TTg ngày 29
tháng 6 năm 2011. Điều 14 của Quyết định này quy định giá điện (FIT) là 7,8 US
Cents/kWh đối với các dự án điện gió nối lưới. Giá FIT này
bao gồm phần “giá mua điện” 6,8 US Cents/kWh do EVN trả và “giá điện hỗ trợ cho bên mua của nhà nước” 1,0 US
Cents/kWh do Quỹ Bảo vệ Môi trường Việt Nam trả cho các nhà phát
triển dự án. Tuy nhiên,
sau hơn ba năm kể từ khi ban hành quyết định, cho đến nay vẫn chưa có dự án điện gió mới nào xin cấp phép và chỉ có khoảng 50MW công suất điện gió với các cơ chế riêng biệt được lắp đặt.
Cents/kWh.
với các dự án điện truyền thống và do đặc thù về dòng tiền của các dự án điện gió (có vốn đầu tư giảm dần và thời gian hoàn vốn dài, ít nhất 10 năm), quyết định đầu tư vào điện gió phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố rủi ro trong hoạt động mua bán, mà
các hoạt động này dựa vào quy tắc của thị trường trong nước và các thỏa thuận.
yếu tố sau đây được coi là những rủi ro và phải được giải quyết để có thể mang lại những điều kiện an toàn và phù
hợp khi đầu tư vào thị trường điện gió Việt Nam:
(i)
Thiết kế lại hệ thống thanh toán FIT
theo hình thức “một cửa” hợp lý
(“one-stop-shop solution”) từ
một nguồn duy nhất – khác với cơ chế hiện nay do hai đơn vị (EVN và Quỹ Bảo vệ Môi trường Việt Nam);
(ii)
Bảo lãnh của chính phủ khi thanh toán
FIT;
(iii)
Chất lượng đo gió tốt hơn và tiêu chuẩn được cải thiện;
(iv)
Thông tin đầy đủ về quy hoạch điện gió ở cấp tỉnh và cấp quốc gia;
(v)
Không rõ rang về quy hoạch sử dụng đất chồng chéo;
(vi)
Năng lực của tư vấn trong nước và dịch vụ hậu cần còn hạn chế;
(vii)
Thời gian và tính
minh bạch trong thủ tục cấp phép;
(viii)
Triển khai thực hiện hợp đồng mẫu về nối lưới và mua bán điện;
Cơ hội miễn giảm thuế cho nhà phát triển dự án và nhà sản xuất, v.v.
trả giá FIT
vào năm 2030 (tương đương mức 0,7% và 2,4% tổng điện năng dự báo) có thể đạt được nếu tỷ lệ về điện gió trong đất liền và gần bờ là 80/20. Với giá FIT được tính là 10,4 US
Cents/kWh (trong đất liền) và 11,2 US
Cents/kWh (gần
FIT có thể được
thanh toán từ việc tăng
giá bán điện
hoặc từ
thuế.
Proposal of an Appropriate Support Mechanism for Wind Power in Viet Nam (EN)