Nội dung dưới đây do Solar Hub và Baker Mckenzie tổng hợp. DEVI chia sẻ lại để cung cấp thêm thông tin cho những nhà làm chính sách và những người quan tâm. Bản gốc của tài liệu, vui lòng xem bản tiếng Việt, English version
BẢNG TỔNG HỢP Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ
QUYẾT ĐỊNH SỐ 11/2017/QĐ-TTg CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ (“Quyết Định 11”)
VỀ CƠ CHẾ KHUYẾN KHÍCH PHÁT TRIỂN CÁC DỰ ÁN ĐIỆN MẶT TRỜI TẠI VIỆT NAM
Chương
IV – Điều khoản Thi hành
IV – Điều khoản Thi hành
Điều 13 Quyết Định
11 quy định một số trách nhiệm nhất định đối với BCT và BKHĐT.
11 quy định một số trách nhiệm nhất định đối với BCT và BKHĐT.
Ngoài
BCT, BKHĐT và Bộ Tài chính còn có một số
các bộ, ngành khác có tham gia vào việc quản lý việc
phát triển các dự án điện
mặt
trời, bao gồm: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Bộ
Xây dựng, Bộ Tài nguyên và Môi trường,
v.v.. Vì vậy, các thông
tư hướng dẫn
thi hành Quyết Định 11 có
BCT, BKHĐT và Bộ Tài chính còn có một số
các bộ, ngành khác có tham gia vào việc quản lý việc
phát triển các dự án điện
mặt
trời, bao gồm: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Bộ
Xây dựng, Bộ Tài nguyên và Môi trường,
v.v.. Vì vậy, các thông
tư hướng dẫn
thi hành Quyết Định 11 có
thể cần hướng dẫn liên quan đến các Bộ, cơ quan ngang Bộ đó, để thực
hiện
các ưu đãi, bảo đảm, bảo lãnh
như
được đề nghị tại Chương 3 trên đây.
các ưu đãi, bảo đảm, bảo lãnh
như
được đề nghị tại Chương 3 trên đây.
Điều 13.1(b) BCT
có trách nhiệm “ban
hành Hợp đồng mua bán điện mẫu áp dụng
cho các dự án nối lưới, dự
án trên mái nhà và hướng
dẫn thực hiện.”
có trách nhiệm “ban
hành Hợp đồng mua bán điện mẫu áp dụng
cho các dự án nối lưới, dự
án trên mái nhà và hướng
dẫn thực hiện.”
Vui lòng xem nội dung góp ý tại Điều 3.9
ở trên.
ở trên.
Điều 13.1 (c) BCT
có trách nhiệm “ban
hành phương pháp tính toán tổn thất trên đường dây trong trường hợp điểm đo đếm không
trùng với điểm đấu nối.”
có trách nhiệm “ban
hành phương pháp tính toán tổn thất trên đường dây trong trường hợp điểm đo đếm không
trùng với điểm đấu nối.”
Vui lòng xem nội dung góp ý tại Điều 8 ở
trên.
trên.
Điều 13.1(d) BCT có
trách nhiệm “ban hành các quy chuẩn kỹ thuật về điện
mặt trời, quy định đo đếm điện năng
cho dự án điện mặt
trời và hướng dẫn thủ tục đấu
nối, lắp đặt công tơ và
tính toán cơ chế bù trừ năng lượng (netmetering) của các dự án điện mặt trời
trên mái nhà.“
trách nhiệm “ban hành các quy chuẩn kỹ thuật về điện
mặt trời, quy định đo đếm điện năng
cho dự án điện mặt
trời và hướng dẫn thủ tục đấu
nối, lắp đặt công tơ và
tính toán cơ chế bù trừ năng lượng (netmetering) của các dự án điện mặt trời
trên mái nhà.“
Vui
lòng xem nội dung góp ý tại Điều 12.2, liên quan đến cơ chế bù trừ năng
lượng (net-metering).
lòng xem nội dung góp ý tại Điều 12.2, liên quan đến cơ chế bù trừ năng
lượng (net-metering).
Điều
13.1(dd) (Trách nhiệm của
các Bộ, địa phương đối với dự án
điện mặt trời) BCT
có trách nhiệm “Nghiên
cứu quy trình đấu thầu các dự án
điện mặt trời và tổ chức thực hiện
có lộ trình thích hợp nhằm
nâng cao hiệu quả đầu
tư, giảm giá thành các dự án điện
mặt trời. “
13.1(dd) (Trách nhiệm của
các Bộ, địa phương đối với dự án
điện mặt trời)
có trách nhiệm “Nghiên
cứu quy trình đấu thầu các dự án
điện mặt trời và tổ chức thực hiện
có lộ trình thích hợp nhằm
nâng cao hiệu quả đầu
tư, giảm giá thành các dự án điện
mặt trời. “
Từ “nghiên cứu” được sử dụng,
không rõ là BCT sẽ làm việc
với
Bộ Kế hoạch và Đầu tư để ban hành văn bản hướng dẫn
thi
hành hay đây chỉ là công việc nội
bộ của BCT. Ngoài
ra, sẽ có ý nghĩa hơn nếu
quy định này được làm rõ bởi
các thông tư hướng dẫn thi hành Quyết Định 11, rằng việc đấu
thầu ở đây là để
lựa chọn các chủ đầu
tư/nhà phát triển dự án hay lựa
chọn các nhà thầu hay cả hai.
không rõ là BCT sẽ làm việc
với
Bộ Kế hoạch và Đầu tư để ban hành văn bản hướng dẫn
thi
hành hay đây chỉ là công việc nội
bộ của BCT. Ngoài
ra, sẽ có ý nghĩa hơn nếu
quy định này được làm rõ bởi
các thông tư hướng dẫn thi hành Quyết Định 11, rằng việc đấu
thầu ở đây là để
lựa chọn các chủ đầu
tư/nhà phát triển dự án hay lựa
chọn các nhà thầu hay cả hai.
Thêm vào đó, việc đấu thầu sẽ được thực hiện như thế nào và khi nào sẽ thực hiện, liên quan đến việc được hưởng cơ chế giá FiT hiện tại theo Quyết Định số 11, nên được làm rõ nhằm bảo đảm quyền lợi của các nhà đầu tư.
Điều 13.1(e) Điều
16 (Hiệu lực thi hành) BCT có trách nhiệm: “Nghiên cứu đề xuất
cơ chế khuyến khích phát triển các dự án điện mặt trời
áp dụng cho giai đoạn sau ngày 30 tháng 6 năm 2019.”
16 (Hiệu lực thi hành) BCT có trách nhiệm: “Nghiên cứu đề xuất
cơ chế khuyến khích phát triển các dự án điện mặt trời
áp dụng cho giai đoạn sau ngày 30 tháng 6 năm 2019.”
“Điều 16. Hiệu lực thi hành 1. Quyết định
này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 6
năm 20167 đến ngày 30 tháng 6 năm 2019.”
này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 6
năm 20167 đến ngày 30 tháng 6 năm 2019.”
Chính sách chưa rõ ràng cho giai đoạn
sau ngày 30 tháng 6 năm 2019:
sau ngày 30 tháng 6 năm 2019:
Quyết Định
11 chỉ có hiệu lực đến
ngày 30 tháng 6 năm 2019, và Thủ tướng Chính phủ đưa ra yêu
cầu BCT nghiên cứu đề xuất
cơ chế chính sách mới dành
cho các dự án điện
mặt
trời cho giai đoạn sau ngày 30
tháng 6 năm
2019.
11 chỉ có hiệu lực đến
ngày 30 tháng 6 năm 2019, và Thủ tướng Chính phủ đưa ra yêu
cầu BCT nghiên cứu đề xuất
cơ chế chính sách mới dành
cho các dự án điện
mặt
trời cho giai đoạn sau ngày 30
tháng 6 năm
2019.
Tuy nhiên, Quyết Định 11 không đưa ra một bảo đảm cụ
thể nào với các nhà đầu tư sớm rằng họ sẽ được
hưởng ưu đãi không kém thuận lợi hơn các ưu đãi cho nhà đầu tư sau ngày 30 tháng 6 năm 2019, về các điều khoản cơ bản
của thỏa thuận đầu
tư và đặc biệt là HĐMBĐ, ngay cả khi điều này có nghĩa là cần phải có những điều
chỉnh mang tính hồi tố đối với giá mua điện FiT.
thể nào với các nhà đầu tư sớm rằng họ sẽ được
hưởng ưu đãi không kém thuận lợi hơn các ưu đãi cho nhà đầu tư sau ngày 30 tháng 6 năm 2019, về các điều khoản cơ bản
của thỏa thuận đầu
tư và đặc biệt là HĐMBĐ, ngay cả khi điều này có nghĩa là cần phải có những điều
chỉnh mang tính hồi tố đối với giá mua điện FiT.
Điều 13.1(i) Đối với
các dự án điện mặt trời
chưa có trong danh mục của
Quy hoạch phát triển điện mặt trời và Quy hoạch phát triển điện
lực đã được phê duyệt, BCT có trách nhiệm “xem
xét, phê duyệt bổ
sung quy hoạch các dự
án điện mặt
trời có quy mô công suất nhỏ hơn
hoặc bằng 50 MW; và
trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt
bổ sung quy hoạch
các dự án điện mặt trời có quy mô công suất lớn hơn
50 MW.“
các dự án điện mặt trời
chưa có trong danh mục của
Quy hoạch phát triển điện mặt trời và Quy hoạch phát triển điện
lực đã được phê duyệt, BCT có trách nhiệm “xem
xét, phê duyệt bổ
sung quy hoạch các dự
án điện mặt
trời có quy mô công suất nhỏ hơn
hoặc bằng 50 MW; và
trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt
bổ sung quy hoạch
các dự án điện mặt trời có quy mô công suất lớn hơn
50 MW.“
Khi mà phê duyệt
quy hoạch phát triển điện mặt trời
(cấp quốc gia và cấp tỉnh)
chưa được thực hiện xong, sẽ mất thời
gian và gánh nặng thủ tục hành chính
đối với các nhà đầu tư các dự án mới phải
thực hiện thủ tục
đề
nghị phê duyệt bổ
sung vào quy hoạch.
quy hoạch phát triển điện mặt trời
(cấp quốc gia và cấp tỉnh)
chưa được thực hiện xong, sẽ mất thời
gian và gánh nặng thủ tục hành chính
đối với các nhà đầu tư các dự án mới phải
thực hiện thủ tục
đề
nghị phê duyệt bổ
sung vào quy hoạch.
và đơn giản hóa tại các thông tư hướng
dẫn thi hành.
Điều
13.2 Bộ Kế Hoạch
và Đầu Tư có trách nhiệm “chủ trì phối hợp với
các Bộ, ngành xây dựng cơ chế
khuyến khích đầu tư phát triển sản xuất
các thiết bị điện măt trời tại Việt
Nam trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, phê duyệt.”
13.2
và Đầu Tư có trách nhiệm “chủ trì phối hợp với
các Bộ, ngành xây dựng cơ chế
khuyến khích đầu tư phát triển sản xuất
các thiết bị điện măt trời tại Việt
Nam trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, phê duyệt.”
Theo Quyết định
11 thì
có vẻ Thủ tướng Chính phủ sẽ ban hành một văn bản
khác quy định về cơ chế
hỗ trợ phát triển doanh nghiệp sản xuất
các thiết bị điện mặt
trời tại Việt
Nam.
Dự thảo văn bản
đó cũng sẽ cần được rà
soát.
11 thì
có vẻ Thủ tướng Chính phủ sẽ ban hành một văn bản
khác quy định về cơ chế
hỗ trợ phát triển doanh nghiệp sản xuất
các thiết bị điện mặt
trời tại Việt
Nam.
Dự thảo văn bản
đó cũng sẽ cần được rà
soát.
Ngoài
ra, BKHĐT và Sở Kế hoạch và Đầu tư
địa phương có vai trò quan trọng trong việc phê duyệt đầu tư dự án và
thành lập công ty dự án. Vì vậy, có
thể cần cân nhắc đưa ra thêm các chỉ thị đối với BKHĐT để để
cải thiện quy trình cấp phép cụ thể cho
các dự án điện mặt trời (ngoài những quy định
chung theo Luật Doanh nghiệp và Luật Đầu tư và
các văn bản hướng dẫn
thi hành hiện có).
ra, BKHĐT và Sở Kế hoạch và Đầu tư
địa phương có vai trò quan trọng trong việc phê duyệt đầu tư dự án và
thành lập công ty dự án. Vì vậy, có
thể cần cân nhắc đưa ra thêm các chỉ thị đối với BKHĐT để để
cải thiện quy trình cấp phép cụ thể cho
các dự án điện mặt trời (ngoài những quy định
chung theo Luật Doanh nghiệp và Luật Đầu tư và
các văn bản hướng dẫn
thi hành hiện có).
Điều 13.3 Bộ
Tài chính có trách nhiệm: “Chủ trì nghiên cứu bổ
sung quy định miễn
các loại thuế, phí đối với các
dự án trên
mái nhà (công suất lắp đặt
không quá 50 kW), trình cấp có thẩm
quyền xem xét, phê duyệt”.
Tài chính có trách nhiệm: “Chủ trì nghiên cứu bổ
sung quy định miễn
các loại thuế, phí đối với các
dự án trên
mái nhà (công suất lắp đặt
không quá 50 kW), trình cấp có thẩm
quyền xem xét, phê duyệt”.
Dự
thảo quy định do Bộ
Tài chính soạn thảo cần
được rà soát để đánh giá
liệu các loại thuế hoặc
phí được miễn đủ
hay chưa.
thảo quy định do Bộ
Tài chính soạn thảo cần
được rà soát để đánh giá
liệu các loại thuế hoặc
phí được miễn đủ
hay chưa.
Điều
15 (Điều khoản chuyển tiếp) “Đối với
các dự án nối lưới và
dự án trên mái nhà có hợp đồng
mua bán điện được ký trước thời điểm Quyết định này có hiệu lực, hai bên có trách nhiệm thỏa thuận, ký kết Hợp
đồng sửa đổi theo quy định của Quyết định này.”
15 (Điều khoản chuyển tiếp)
các dự án nối lưới và
dự án trên mái nhà có hợp đồng
mua bán điện được ký trước thời điểm Quyết định này có hiệu lực, hai bên có trách nhiệm thỏa thuận, ký kết Hợp
đồng sửa đổi theo quy định của Quyết định này.”
Không
nên áp dụng hiệu lực hồi tố
bất
lợi/tiêu cực đối với các dự
án và HĐMBĐ đã ký, đặc biệt là đối với quy định
đưa
ra các yêu cầu
cao hơn hoặc các ưu đãi thấp hơn (căn cứ theo Luật ban hành Văn bản Quy phạm Pháp luật,
Điều 152).
nên áp dụng hiệu lực hồi tố
bất
lợi/tiêu cực đối với các dự
án và HĐMBĐ đã ký, đặc biệt là đối với quy định
đưa
ra các yêu cầu
cao hơn hoặc các ưu đãi thấp hơn (căn cứ theo Luật ban hành Văn bản Quy phạm Pháp luật,
Điều 152).
Ngoài ra, Luật Đầu tư
(Điều 13) quy định một số nguyên
tắc để bảo đảm đầu tư
kinh doanh khi thay đổi pháp luật như sau:
(Điều 13) quy định một số nguyên
tắc để bảo đảm đầu tư
kinh doanh khi thay đổi pháp luật như sau:
(i) Trường hợp văn
bản pháp luật mới
được ban hành quy định ưu đãi đầu tư
cao hơn ưu đãi đầu tư mà nhà
đầu tư đang được hưởng thì
nhà đầu
tư được hưởng ưu đãi đầu tư
theo quy định của văn bản
pháp luật mới cho thời gian hưởng ưu đãi còn lại của dự
án.
bản pháp luật mới
được ban hành quy định ưu đãi đầu tư
cao hơn ưu đãi đầu tư mà nhà
đầu tư đang được hưởng thì
nhà đầu
tư được hưởng ưu đãi đầu tư
theo quy định của văn bản
pháp luật mới cho
án.
(ii) Trường hợp văn bản pháp
luật mới được ban hành quy định ưu đãi đầu tư thấp
hơn ưu đãi đầu tư mà nhà đầu
tư được hưởng trước đó
thì nhà đầu tư được
tiếp tục áp dụng ưu đãi
đầu tư theo quy định trước đó
cho thời gian hưởng ưu đãi còn lại của dự
án.
luật mới được ban hành quy định ưu đãi đầu tư thấp
hơn ưu đãi đầu tư mà nhà đầu
tư được hưởng trước đó
thì nhà đầu tư được
tiếp tục áp dụng ưu đãi
đầu tư theo quy định trước đó
cho thời gian hưởng ưu đãi còn lại của dự
án.
Tuy nhiên, bảo đảm
này không áp dụng trong trường hợp thay đổi quy định của văn
bản pháp luật vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự,
an toàn xã hội,
đạo đức xã hội, sức khỏe của
cộng đồng, bảo vệ môi trường.
này không áp dụng trong trường hợp thay đổi quy định của văn
bản pháp luật vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự,
an toàn xã hội,
đạo đức xã hội, sức khỏe của
cộng đồng, bảo vệ môi trường.
Nếu nhà đầu tư không còn đủ điều kiện
hưởng các ưu đãi đầu tư, một
hoặc một số các giải pháp sau đây sẽ được áp dụng:
hưởng các ưu đãi đầu tư, một
hoặc một số các giải pháp sau đây sẽ được áp dụng:
(i)
Khấu trừ thiệt hại thực tế
của nhà đầu tư vào thu nhập chịu thuế;
Khấu trừ thiệt hại thực tế
của nhà đầu tư vào thu nhập chịu thuế;
(ii) Điều chỉnh
mục
tiêu hoạt động của dự
án
đầu tư;
mục
tiêu hoạt động của dự
án
đầu tư;
(iii) Hỗ trợ nhà
đầu tư khắc phục thiệt hại.
đầu tư khắc phục thiệt hại.
Tuy nhiên, trong các trường hợp
này, nhà đầu tư phải có
yêu cầu bằng văn bản
trong thời hạn ba (3) năm kể từ ngày văn bản pháp luật mới có hiệu
lực thi hành.
này, nhà đầu tư phải có
yêu cầu bằng văn bản
trong thời hạn ba (3) năm kể từ ngày văn bản pháp luật mới có hiệu
lực thi hành.
Về vấn đề này,
Quyết Định số 11 không đưa ra một chính sách cụ
thể nào về việc xử
lý rủi ro do thay đổi pháp luật, thuế
hoặc chi phí. Vì vậy, các vấn
đề này nên được cân nhắc làm rõ trong các văn
bản hướng dẫn thi hành, sao cho chỉ những yêu cầu
mới
mà thuận lợi hơn cho các nhà đầu tư nên cần
áp dụng.
Quyết Định số 11 không đưa ra một chính sách cụ
thể nào về việc xử
lý rủi ro do thay đổi pháp luật, thuế
hoặc chi phí. Vì vậy, các vấn
đề này nên được cân nhắc làm rõ trong các văn
bản hướng dẫn thi hành, sao cho chỉ những yêu cầu
mới
mà thuận lợi hơn cho các nhà đầu tư nên cần
áp dụng.